Buốt Vùng Kín Khi Đang Có Kinh Nguy Hiểm Không

Lượt xem: 2895

phòng khám đa khoa tân bình
phòng khám đa khoa tân bình

Không ít trường hợp chị em phụ gặp phải tình trạng đau buốt vùng kín vào những ngày đèn đỏ. Vì đây là bộ phận nhạy cảm, nên nguy cơ mắc phải các bệnh lý phụ khoa là điều không thể tránh khỏi, chính vì vậy khiến không ít chị em lo lắng. Vậy liệu rằng hiện tượng buốt vùng kín khi đang có kinh nguy hiểm không? Nguyên nhân đau vùng kín là gì?Mời bạn đọc cùng tiếp tục tìm hiểu qua bài viết bên dưới.

Nguyên nhân đau vùng kín khi có kinh nguyệt

Nguyên nhân đau vùng kín khi có kinh nguyệt

Nguyên nhân đau vùng kín khi có kinh nguyệt

Thực tế, có 2 nhóm nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng đau buốt vùng kín khi có kinh nguyệt, chủ yếu do yếu tố nội tiết tố, hoặc các bệnh lý về phụ khoa liên quan. Cụ thể:

►   Mất cân bằng nội tiết tố

Đây được xem là một trong những nguyên chính và khá phổ biến ở nữ giới, gây ra tình trạng đau buốt vùng kín vào những ngày của chu kỳ kinh nguyệt. Nguyên nhân chủ yếu do các yếu tố như: Tuổi tác tăng cao, thói quen sinh hoạt thiếu lành mạnh, ăn uống thiếu khoa học, vệ sinh vùng kín không đảm bảo đúng cách, sử dụng các chất kích thích, lạm dụng rượu bia - thuốc lá… Chính vì những yếu tố trên, sẽ gây tác động trực tiếp đến chu kỳ kinh nguyệt ở nữ giới và gây ra hiện tượng đau rát, ngứa ngáy mỗi khi hành kinh.

►   Tử cung hoặc buồng trứng bị tổn thương

Nếu nhận thấy vùng kín bị đau mỗi khi bước vào chu kỳ kinh nguyệt, kèm theo đó là các hiện tượng rối loạn kinh nguyệt, kinh nguyệt có màu sắc và lượng máu bất thường… Nguy cơ nữ giới mắc phải các một trong số những bệnh lý liên quan như: lạc nội mạc tử cung, u xơ tử cung, viêm nội mạc tử cung, polyp tử cung, ung thư nội mạc tử cung, ung thư cổ tử cung… là tương đối cao.

►   Do các bệnh lý toàn thân

Một số bệnh lý toàn thân gây ảnh hưởng đến quá trình kinh nguyệt ở nữ giới như: bệnh về tuyến giáp, rối loạn đông máu… Ngoài ra, người bệnh còn có cảm giác đau vùng kín kể cả khi quan hệ, từ đó dẫn đến tâm lý mệt mỏi, khó chịu, lo lắng, thậm chí là sức khỏe sinh sản của chị em.

Đau vùng kín khi đang có kinh nguyệt là dấu hiệu của bệnh gì?

Đau vùng kín khi đang có kinh nguyệt là dấu hiệu của bệnh gì?

Đau vùng kín khi đang có kinh nguyệt là dấu hiệu của bệnh gì?

Hiện tượng đau vùng kín thực tế có rất nhiều nguyên nhân phổ biến gây nên như đã được liệt kê bên trên. Tuy nhiên nhìn chung, tỷ lệ mắc bệnh về phụ khoa chiếm tỷ lệ lên đến 80%. Chính vì vậy, nếu không được thăm khám và can thiệp điều trị kịp thời sẽ vô tình gây ra nhiều ảnh hưởng vô cùng nghiêm trọng không những về sức khỏe, mà còn đe dọa trực tiếp đến chức năng sinh sản sau này.

Một số bệnh lý phụ khoa chủ yếu dẫn đến vùng kín bạn cảm thấy đau mỗi khi bước vào thời kỳ kinh nguyệt như:

►   Viêm nhiễm âm đạo, âm hộ

Dưới sự tấn công của các loại mầm bệnh như: vi khuẩn, nấm Candida hoặc ký sinh trùng… tại khu vực vùng kín, sẽ dẫn đến tình trạng viêm nhiễm âm hộ, âm đạo. Kèm theo đó là xuất hiện những cơn đau và cảm giác khó chịu vùng kín mỗi khi bước vào chu kỳ kinh nguyệt.

►   Viêm vùng chậu

Thông thường, tình trạng viêm nhiễm âm đạo nếu không được điều trị dứt điểm kịp thời, hoặc thực hiện điều trị bằng những thủ thuật ngoại khoa không đảm bảo, rất dễ dẫn đến tình trạng nhiễm trùng vùng chậu. Một khi các bộ phận như tử cung, vòi trứng, buồng trứng… bị viêm nhiễm, sẽ gây ra hàng loạt những triệu chứng khó chịu, đau nhức vùng kín mỗi khi hành kinh.

►   U xơ tử cung

U xơ tử cung là hiện tượng tại khu vực bề mặt tử cung hoặc cổ tử cung xuất hiện những nốt thịt nhỏ. Mặc dù đây chỉ là một căn bệnh lành tính, tuy nhiên sẽ gây ra nhiều bất tiện lẫn trở ngại đến cuộc sống sinh hoạt hằng ngày, chẳng hạn như: rối loạn kinh nguyệt, đau khi quan hệ, cảm giác đau buốt vùng kín mỗi khi có kinh… Tuy nhiên cần lưu ý, không phải bệnh lành tính mà chủ quan bỏ qua, nguy cơ dẫn đến ung thư cổ tử cung nếu không được can thiệp điều trị kịp thời là tương đối cao, chính vì vậy không được bỏ qua những dấu hiệu bất thường của bệnh.

►   Polyp tử cung

Polyp tử cung là một dạng của khối u dính vào thành âm đạo. Chính những khối u này đã được hình thành từ các tế bào âm đạo bị viêm nhiễm phát triển tăng sinh gây nên. Thông thường, một người phụ nữ có thể có một hoặc nhiều khối Polyp cổ tử cung và khi mắc bệnh thì dấu hiệu thường thấy chính là hiện tượng đau vùng kín khi bước vào thời kỳ kinh nguyệt.

►   Lạc nội mạc tử cung

Lạc nội mạc tử cung là hiện tượng lớp niêm mạc lót bên trong tử cung bị bong tróc và bị dẫn đến buồng trứng, hoặc bàng quang, hay trực tràng. Khi đó, người bệnh không chỉ có cảm giác đau buốt vùng kín mỗi khi đến kỳ kinh nguyệt, mà còn để lại nhiều ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe nữ giới.

►   Ung thư cổ tử cung

Chắc hẳn ung thư cổ tử cung là một dạng bệnh lý vô cùng nguy hiểm mà ai cũng biết đến, bệnh không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến chức năng sinh sản, mà còn đe dọa đến tính mạng người bệnh nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời.

Thông thường, ở giai đoạn đầu của bệnh, người bệnh sẽ không có bất kỳ triệu chứng hay dấu hiệu cụ thể nào. Tuy nhiên, khi phát triển sẽ để lại nhiều triệu chứng khiến nữ giới liên tục có cảm giác đau nhức bộ phận sinh dục khó chịu.

Buốt vùng kín khi đang có kinh nguy hiểm không

Buốt vùng kín khi đang có kinh nguy hiểm không

Buốt vùng kín khi đang có kinh nguy hiểm không

Hiện tượng buốt vùng kín khi đang có kinh nguy hiểm không? Câu trả lời là có và mức độ nguy hiểm sẽ còn tùy thuộc vào từng trường hợp và nguyên nhân gây bệnh cụ thể. Đồng thời, trên thực tế, những nguyên nhân dẫn đến những cơn đau buốt vùng kín khi đang có kinh thường bắt nguồn từ các nguyên nhân bệnh lý vùng kín là chính. Chính vì vậy, nó sẽ gây ra nhiều ảnh hưởng nhất định đến sức khỏe và chất lượng của cuộc sống sau này của người bệnh. Cụ thể:

►   Gây ra sự đau đớn, khó chịu

Thực tế, mỗi khi bước vào giai đoạn kinh nguyệt, nữ giới thường sẽ có cảm giác đau tại vùng bụng dưới, đau lưng, từ đó khiến cơ thể dễ rơi vào trạng thái mệt mỏi, khó chịu. Chính vì vậy, nếu đi kèm theo đó là cảm giác đau buốt vùng kín, sẽ khiến người bệnh cảm giác bị gia tăng cảm giác đau mỗi khi hành kinh, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, dễ bị suy nhược.

►   Ảnh hưởng đến khả năng sinh sản

Có một điều khá chắc chắn rằng các bệnh lý phụ khoa nếu không được phát hiện và can thiệp điều trị triệt để kịp thời, sẽ dễ dẫn đến nhiều tác động xấu đối với khả năng sinh sản sau này của nữ giới. Thậm chí, trong những trường hợp nặng, người bệnh còn có nguy cơ bị vô sinh, hiếm muộn, hoặc mất đi khả năng làm mẹ là tương đối cao.

►   Ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống

Những cơn đau nhói vùng kín mỗi khi bước vào chu kỳ kinh nguyệt dễ khiến người bệnh rơi vào trạng thái mệt mỏi. Chính điều này sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp đến các hoạt động sinh hoạt hàng ngày. Chính vì những lý do này, nếu nhận thấy bất kỳ dấu hiệu bất thường nào liên quan đến vùng kín, tuyệt đối không được chủ quan bỏ qua mà nhanh chóng tìm đến những cơ sở chuyên khoa uy tín để được thăm khám, đưa ra các cách điều trị đau vùng kín hiệu quả, kịp thời. 

Đau vùng kín khi có kinh nguyệt phải làm sao?

Đau vùng kín khi có kinh nguyệt phải làm sao?

Đau vùng kín khi có kinh nguyệt phải làm sao?

Tùy thuộc vào từng mức độ và tình trạng bệnh, nữ giới có đối mặt với nhiều bệnh lý khác nhau. Tuy nhiên, nhìn chung dù bắt nguồn từ bất kỳ nguyên nhân nào, ngoài việc thăm khám sớm, bạn cần kết hợp thêm những vấn đề như sau:

•   Vệ sinh vùng kín hàng ngày, sạch sẽ, đúng cách, không thụt rửa sâu;

•   Sử dụng sản phẩm dung dịch vệ sinh vùng kín chuyên dụng, không được sử dụng các loại sữa tắm, xà phòng khác để vệ sinh vùng kín;

•   Tuyệt đối không được quan hệ tình dục vào những ngày hành kinh, vì đây là thời điểm nhạy cảm nên nguy cơ mắc phải bệnh lý phụ khoa sẽ tăng cao;

•   Chú ý thay băng vệ sinh, cốc nguyệt san vào những thời kỳ kinh nguyệt ít nhất 4 - 6 tiếng/lần;

•   Xây dựng chế độ sinh hoạt lành mạnh, ăn uống đầy đủ dinh dưỡng, khoa học;

•   Ngủ đủ giấc, hạn chế căng thẳng, stress kéo dài;

•   Uống đủ nước mỗi ngày, trung bình từ 1,5 - 2 lít nước.

•   Hạn chế uống sản phẩm có ga;

•   Tránh xa những loại đồ uống chứa chất kích thích;

•   Tuyệt đối không được tự ý điều trị, đặt thuốc phụ khoa khi chưa có bất kỳ chỉ định nào từ Bác sĩ chuyên khoa.

Trên đây là tất cả những thông tin được chia sẻ và tổng hợp bởi Phòng khám Đa khoa Tân Bình. Nếu còn những vấn đề thắc mắc liên quan, đừng ngần ngại đăng ký tư vấn ẩn danh miễn phí qua khung chat bên dưới. Đội ngũ chăm sóc sức khỏe luôn tức trực hỗ trợ bạn nhanh nhất.

Hiện nay, Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình đang xây dựng hệ thống Tư vấn online miễn phí nhanh chóng - đơn giản - thuận tiện, nhằm phục vụ tốt nhất cho nhu cầu khám chữa bệnh với hai kênh tư vấn:

- Tư vấn qua số điện thoại: 0282.206.3333

- Tư vấn qua chat trực tuyến tại đây

Đừng ngại chia sẻ tình trạng của bạn với các tư vấn chuyên khoa của chúng tôi, bởi mọi thắc mắc của bạn sẽ được các tư vấn giải đáp miễn phí và cho lời khuyên tốt nhất.

Để đăng ký và lấy số đặt hẹn khám trước, bạn vui lòng bấm vào ô tư vấn dưới đây

Hình tư vấn bệnh online

* Lưu ý: hiệu quả của việc hỗ trợ điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người.